Máy mài lỗ Atlas Copco cấu tạo và nguyên lý hoạt động cơ bản

Bạn cần nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy mài lỗ Atlas Copco để việc vận hành và sửa chữa máy sẽ dễ dàng hơn nhiều. Ngoài ra, trong bài viết này GSI TOOLS sẽ chỉ cho các bạn cách bảo dưỡng máy mài lỗ chuẩn xác nhất.

1. Cấu tạo của máy mài lỗ Atlas Copco

Máy mài lỗ là dụng cụ điện hữu dụng với người sử dụng, có thể bạn đã thao tác quen với nó nhưng chưa chắc đã nắm được cấu tạo của chiếc máy mài lỗ này. Cấu tạo máy mài lỗ nói chung đều có cấu tạo giống nhau bởi những thành phần chính sau:

- Cổ góp

- Đai ốc chặn

- Trục máy mài

- Cổ trục

- Công tắc Tắt/Mở

- Tay nắm (bề mặt nắm cách điện)

- Ống bọc bảo vệ

- Chốt chặn

- Chìa vặn mở miệng, cỡ 17 mm

- Chân đo mỏng L0

- Trục dẫn động

2. Nguyên lý hoạt động của máy mài lỗ Atlas Copco

Về cơ bản, máy mài lỗ nói chung và máy mài lỗ Atlas Copco đều được vận hành theo một nguyên tắc giống nhau như sau:

Khi động cơ điện quay thông qua bộ giảm tốc, đá mài sẽ quay theo tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của động cơ, tạo ra lực cắt để cắt mài khi gia công. Để đảm bảo an toàn khi làm việc, đá mài nên được che chắn vành bảo vệ.

Máy mài lỗ hoạt động theo phương thức rất đơn giản, nên người dùng hoàn toàn có thể dễ dàng làm việc với máy mà không gặp bất kỳ khó khăn nào. Tuy nhiên, máy hoạt động với công suất khá lớn nên khi làm việc bạn cần chú ý đến từng thao tác của mình.

3. Những lưu ý và cách bảo dưỡng máy mài lỗ Atlas Copco

3.1. Lưu ý sử dụng máy mài lỗ

Vì là dụng cụ cầm tay sử dụng nguồn điện nên GSI TOOLS khuyên bạn nên thao tác máy ở khu vực rộng rãi, thoáng mát và hạn chế chứa vật liệu dễ gây cháy nổ vừa để bảo vệ máy vừa giữ an toàn cho bản thân.

Nếu máy hay phụ tùng bị rơi xuống, kiểm tra xem có hư hỏng để lắp phụ tùng còn tốt nguyên vào.

Không được sử dụng phụ tùng đã bị hư hỏng. Trước mỗi lần sử dụng, bạn phải kiểm tra phụ tùng (ví dụ: dĩa hạt mài xem có bị sứt mẻ hay rạn nứt, trục mài có bị gãy, bị mài mòn hay không, bàn chải kim loại xem râu có bị gãy hay dính không chặt). 

3.2. Hướng dẫn bảo dưỡng máy mài lỗ

Nếu sử dụng máy thường xuyên hàng ngày thì sau 6 tháng nên kiểm tra và bảo dưỡng một lần theo cách như sau:

- Bảo dưỡng hộp số: bôi trơn, thay mỡ cho hộp số 

- Bảo dưỡng chổi than: thổi và lau bụi than bám trên cổ góp bằng vải mềm. 

- Sử dụng dụng giấy ráp để làm sạch cổ góp.

- Kiểm tra dây nối với chổi than, bề mặt làm việc của chổi than.

>>> Xem chi tiết: máy mài lỗ Atlas Copco

Với những lưu ý mà chúng tôi vừa chia sẻ hy vọng bạn sẽ lưu tâm và vận hành máy an toàn nhất, đem lại hiệu quả công việc nhất. Nếu bạn đang có ý định mua một chiếc máy mài lỗ Atlass Copco hay các dòng máy mài cầm tay khác từ thương hiệu nổi tiếng Atlas Copco, bạn có thể truy cập Website: https://gsi-tools.com.vn/ hoặc gọi số hotline 0943.808.594 chúng tôi cam kết chỉ cung cấp những mặt hàng chất lượng với giá thành hợp lý nhất đến tay người tiêu dùng.

Đăng nhận xét

0 Nhận xét